Tên chương trình : Chương trình Giáo dục đại học
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Đức - Mã ngành : 52220205
Loại hình đào tạo: Chính quy
1. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu chung :
Chương trình giáo dục đại học ngành tiếng Đức trước hết phải nhằm đạt được các mục tiêu đã được quy định tại điều 35 Luật giáo dục, cụ thể là đào tạo cử nhân ngành tiếng Đức (theo định hướng nghiệp vụ phiên dịch) có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương ứng với trình độ đào tạo, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.
Mục tiêu cụ thể :
Chương trình giáo dục đại học ngành tiếng Đức hệ phiên dịch giúp sinh viên nắm vững những kiến thức tương đối sâu và rộng về tiếng Đức, sử dụng tiếng Đức một cách thành thạo (các kỹ năng giao tiếp nghe, nói, đọc, viết), có trình độ nghiệp vụ vững vàng (phiên dịch, biên dịch trong các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội), bước đầu hình thành năng lực nghiên cứu khoa học (lý thuyết ngôn ngữ, lý thuyết dịch, văn hoá-văn học) và có những kiến thức nền cần thiết cho nghề nghiệp (văn hoá-văn minh của các nước nói tiếng Đức).
Cử nhân tiếng Đức phải có khả năng vận dụng những kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ đã học vào những hoạt động biên dịch, phiên dịch, nghiên cứu ngôn ngữ cũng như có khả năng hành nghề trong một số hoạt động dịch vụ khác như hướng dẫn du lịch, khách sạn, bảo tàng... Ngoài khả năng tiếng Đức thành thạo thì các Cử nhân còn có khả năng sử dụng ngoại ngữ thứ hai (một trong các ngôn ngữ châu Âu như Anh, Nga, Pháp hoặc các ngôn ngữ châu Á như Nhật, Hàn, Thái...) và có trình độ cơ bản về tin học văn phòng. (Word, Excel...)
2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 210 ĐVHT
4. Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Thang điểm: Thang điểm 10 (từ 0 đến 10)
7. Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần)
7.1 Kiến thức giáo dục đại cương
7.1.1. Lý luận Mác-Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin : 7,5 ĐVHT
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh: 3 ĐVHT
+ Đường lối cách mạng của Đảng CSVN: 4.5 ĐVHT
7.1.2. Khoa học xã hội:
+ Cơ sở văn hóa Việt Nam: 3 ĐVHT
+ Tiếng Việt: 3 ĐVHT
+ Dẫn luận ngôn ngữ: 3 ĐVHT
7.1.3. Nhân văn - Nghệ thuật
7.1.4. Ngoại ngữ
+ Ngoại ngữ 2: 20 ĐVHT
7.1.5. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường
+ Tin học cơ sở: 4 ĐVHT
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
7.2.1. Kiến thức cơ sở
Kiến thức tiếng (72 đvht) bao gồm các học phần sau:
+ Kỹ năng tiếng Đức 1 12 đvht
+ Kỹ năng tiếng Đức 2 20 đvht
+ Kỹ năng tiếng Đức 3 20 đvht
+ Kỹ năng tiếng Đức 4 20 đvht
7.2.2. Kiến thức ngành chính
7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính
Kiến thức văn hoá – văn học (09 đvht) bao gồm:
+ Đất nước và văn hoá Đức, Áo, Thụy sỹ 03 đvht
+ Văn học Đức 06 đvht
Kiến thức ngôn ngữ (12 đvht) bao gồm các học phần sau:
+ Ngữ âm - Âm vị học 03 đvht
+ Từ vựng học 03 đvht
+ Ngữ pháp 1 03 đvht
+ Ngữ pháp 2 03 đvht
Môn chuyên đề:
+ Ngữ dụng học 05 đvht
Môn hướng nghiệp:
+ Dịch kinh tế/Dịch ngoại giao 05 đvht
Khoá luận tốt nghiệp hoặc thi cuối khoá 10 đvht
7.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành chính (không bắt buộc phải có, được chọn tự do hoặc chọn theo từng chuyên ngành).
- Bắt buộc:
Kiến thức chuyên ngành (37 đvht) bao gồm các học phần sau:
+ Lý thuyết dịch 02 đvht
+ Thực hành dịch 1 10 đvht
+ Thực hành dịch 2 10 đvht
+ Thực hành dịch 3 10 đvht
+ Thực tập nghề nghiệp 05 đvht
- Tự chọn: Không
7.2.3. Kiến thức ngành thứ hai (Không bắt buộc phải có, được chọn dưới dạng ngành phụ hoặc ngành chính thứ hai).
- Bắt buộc: Không
- Tự chọn: Không
7.2.4.Kiến thức bổ trợ tự do (không bắt buộc phải có).
7.2.5. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (Chỉ bắt buộc đối với các chương trình đào tạo giáo viên phổ thông và giáo viên dạy nghề).
- Tự chọn: Không
- Bắt buộc: Không
7.2.6. Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)
Thực hiện theo Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
8. Kế hoạch giảng dạy dự kiến
Phân bố các môn học theo học kỳ:
HK I
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 101
|
Kỹ năng tiếng I
|
x
|
|
12
|
240
|
VIE 114
|
Phương pháp học tập và nghiên cứu
|
x
|
|
02
|
30
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HK II
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 102
|
Kỹ năng tiếng II
|
x
|
|
20
|
400
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HK III
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn Bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 203
|
Kỹ năng tiếng III
|
x
|
|
20
|
400
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HK IV
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 204
|
Kỹ năng tiếng IV (chuyên ngành)
|
x
|
|
20
|
400
|
GER 213
|
Ngôn ngữ học đối chiếu
|
|
X
|
02
|
30
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HK V
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 312
|
Lý thuyết dịch
|
X
|
|
02
|
30
|
GER 306
|
Ngữ âm - Âm vị học
|
X
|
|
03
|
45
|
GER 408
|
Ngữ pháp I
|
X
|
|
03
|
45
|
GER 310
|
Đất nước và văn hoá Đức
|
X
|
|
03
|
45
|
SFL 317
|
Ngoại ngữ II
|
X
|
|
10
|
150
|
GER 213
|
Ngôn ngữ học đối chiếu
|
|
X
|
02
|
30
|
|
|
|
|
|
|
HK VI
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 313
|
Dịch I
|
X
|
|
10
|
150
|
GER 307
|
Từ vựng
|
X
|
|
03
|
45
|
GER 411
|
Văn học Đức
|
X
|
|
06
|
90
|
SFL 418
|
Ngoại ngữ II
|
X
|
|
10
|
150
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HK VII
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 414
|
Dịch II
|
X
|
|
10
|
150
|
GER 409
|
Ngữ pháp II
|
X
|
|
03
|
45
|
GER 416
|
Môn chuyên đề (Dịch NG)
|
X
|
|
05
|
75
|
GER 405
|
Môn KT bổ trợ (Ngữ dụng học)
|
|
X
|
05
|
75
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HK VIII
|
Mã số
|
Tên môn học
|
Bắt buộc
|
Tự chọn bắt buộc theo HK
|
Đvht
|
Số tiết
|
GER 415
|
Dịch III
|
X
|
|
10
|
150
|
GER 417
|
Thực tập nghề nghiệp
|
x
|
|
05
|
75
|
GER 405
|
Môn KT bổ trợ (Ngữ dụng học)
|
|
X
|
05
|
75
|
GRA999
|
Khoá luận TN hoặc thi cuối khoá
|
x
|
|
10
|
|
|
|
|
Tổng cộng:
|
|
|
* Môn Giáo dục thể chất gồm 05 đvht được tổ chức giảng dạy khác buổi theo khối lớp, tuần tự từ kỳ I – kỳ V.
* Môn Giáo dục Quốc phòng (165 tiết). Sinh viên học tập trung liên tục theo lịch của Nhà trường.
* Môn ngoại ngữ II gồm 20 đvht (300 tiết), sinh viên có thể đăng ký học một trong 10 thứ tiếng đang được giảng dạy tại trường và có thể học theo các phương thức khác nhau, nhưng vẫn phải dự thi lấy điểm hết môn.