Trưởng khoa
Địa chỉ: Phòng 519 - Nhà C - Trường ĐH HàNội
Điện thoại: (+84) 2435530474
Email: hiendtt@hanu.edu.vn
Lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu:
- Ngữ dụng học
- Ngôn ngữ học đối chiếu
- Hình vị học
- Cú pháp học
- Dịch viết
Quá trình học tập và công tác
Trước 1994: Học PT
1994-1997: Học ngành Ngôn ngữ Đức-ĐH Hà Nội
1997-2004: Học cử nhân và thạc sỹ ngành Ngôn ngữ Đức tại ĐHTH Giessen-CHLB Đức
2004-2009: Giảng viên Khoa tiếng Đức-ĐH Hà Nội
2009-2013: Nghiên cứu sinh tại ĐHTH Giessen-CHLB Đức
2013-nay: Giảng viên Khoa tiếng Đức-ĐH Hà Nội
Công trình khoa học:
Luận văn thạc sĩ: Việc sử dụng định ngữ tính động từ mở rộng trong tiếng Đức (Giessen, 2009)
Luận án tiến sĩ: Tính động từ trong tiếng Đức trong mối tương quan giữa hệ thống ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ (Giessen, 2013)
TT
|
Tên đề tài nghiên cứu
|
Thời gian thực hiện
|
Đề tài cấp
|
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
|
1
|
Xây dựng chương trình khung giảng dạy tiếng Đức là ngoại ngữ hai tại các trường phổ thông Việt Nam
|
2014-2015
|
Bộ
|
Thành viên Ban biên soạn
|
2
|
Xây dựng chương trình tiếng Đức dành cho khối các trường Đại học và Cao đẳng không chuyên ngữ tại Việt Nam
|
2014-2015
|
Bộ
|
Chủ nhiệm đề tài
|
3
|
Xây dựng cơ sở ngữ liệu người học tiếng Đức Việt nam (Lernerkorpus)
|
Từ 2. 2017
|
Dự án hợp tác với ĐHTH Giessen, ĐHTH Leipzig và Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức-ĐHQG Hà Nội
|
|
Công trình khoa học đã công bố (có ISBN):
TT
|
Tên công trình
|
Năm công bố
|
Tên tạp chí
|
1
|
Lịch sử phát triển của các đại từ xưng hô trong tiếng Đức
|
2007
|
Tạp chí khoa học Ngoại ngữ-Trường Đại học Hà Nội
|
2
|
Tính động từ đa thành phần-một hiện tượng “bên lề” của ngữ pháp tiếng Đức
|
2014
|
Tạp chí khoa học Ngoại ngữ-Trường Đại học Hà Nội
|
3
|
Tính hệ thống của tính động từ phức hợp trong tiếng Đức qua ví dụ của cấu trúc PII+habend
|
2015
|
Tập san chuyên ngành ngôn ngữ học Đức-nhà xuất bản De Gryter, CHLB Đức
|
4
|
Việc sử dụng tính động từ mở rộng trong các bài nghị luận khoa học ngành Ngữ văn Đức tại Đức và ngoài nước Đức
|
2015
|
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế
NXB ĐH QG Hà Nội
|
5
|
Tính động từ trong tiếng Đức trong mối tương quan giữa hệ thống ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ
|
2016
|
Sách chuyên khảo về Ngôn ngữ học Đức- NXB De Gryter
(Luận án TS.)
|
6
|
Khả năng viết nghị luận khoa học bằng tiếng Đức của sinh viên Việt Nam qua việc sử dụng các phương tiện ngữ pháp thể hiện tính “khách quan”
|
2017
(số 50)
|
Tạp chí khoa học Ngoại ngữ-Trường Đại học Hà Nội
|
Dang, Thi Thu Hien Dr.phil.
Abteilungsleiterin
Adresse: Raum 519 - Gebäude C - Universität Hanoi
Tel.: (+84) 2435530474
Email: hiedtt@hanu.edu.vn
Lehr- und Forschungsgebiete:
- Pragmatik
- Kontrastivlinguistik
- Morphologie
- Syntax
- Sprachunterricht
- Übersetzen
Beruflicher Werdegang:
Bis 1994: Schulische Ausbildung
1994-1997: BA.-Studium “Deutsche Sprache”, Universität Hanoi
1997-2004: Magisterstudium Germanistik an der Justus-Liebig Universität Giessen
2004-2009: Dozentin an der Abteilung für Deutsche Sprache, Universität Hanoi
2009-2013: Promotion an der Justus-Liebig Universität Giessen
Seit 2013: Dozentin an der Abteilung für Deutsche Sprache, Universität Hanoi
Forschungsprojekte:
· 2014-2015: Erstellung des Rahmencurriculums für den Deutschunterricht als die zweite Fremdsprache an allgemeinbildenden Schulen in Vietnam(in Kooperation mit der ZfA, dem Goethe-Institut und der Fakultät für Deutsche Sprache u. Kultur der Nationaluniversität Hanoi)
· 2014-2015: Erstellung des Rahmencurriculums für den studienbegleitenden Deutschunterricht an vietnamesischen Hochschulen
· Seit 2.2017: Lernerkorpus der vietnamesischen Deutschlernenden (in Kooperation mit dem Herder-Institut der Universität Leipzig, dem Germatistik-Institut der Universität Giessen und der Fakultät für Deutsche Sprache u. Kultur der Nationaluniversität Hanoi)
Publikationen
Monographie
Dang Thi Thu Hien (2016): Das Partizipialattribut im Deutschen zwischen System und Norm. Zur Systemkonformität von PII+habend. Berlin/New York: de Gryter (Reihe Germaistische Linguistik)
Fachzeitschriftenund Sammelband
1. Dang Thi Thu Hien (2007): Bedeutungsentwicklungder Anredeformen im Deutschen. In:Zeitschrift für Fremdsprachen-Studien, Universität Hanoi.
2. Dang Thi Thu Hien (2014): Das komplexe Partizipialattribut als ein Randphänomen der deutschen Grammatik. In:Zeitschrift für Fremdsprachen-Studien, Universität Hanoi.
3. Dang Thi Thu Hien (2015): Gebrauch des erweiterten Partizipialattributs in wissenschaftlichen Texten der Inlandsgermanistik und Auslandsgermanistik in Vietnam. In: Tagungsband der 3. Internationalen Deutschlehrertagung der VDLV (16.-18.10.2015). NXB ĐHQG Hanoi, 59-73.
4. Dang Thi Thu Hien (2016): Die Systemkonformität des komplexen Partizipialattributs im Deutschen am Beispiel von PII+habend. In:Hennig, Mathilde (Hrsg.): Komplexe Attribution. Ein Nominalstilphänomen aus sprachhistorischer, grammatischer, typologischer und funktionalstilistischer Perspektive. Berlin/New York: de Gryter (Linguistik- Impulse & Tendenzen)
Dang Thi Thu Hien (2017): Die wissenschaftliche Schreibkompetenz vietnamesisher Deutschstudierender beim Gebrauch von grammatischen Mitteln zum Ausdruck der “Objektivität”. In: Zeitschrift für Fremdsprachen-Studien, Universität Hanoi.